当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Borussia Dortmund, 23h30 ngày 12/4 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Chưa khi nào việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cho cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo tại Hà Giang lại được quan tâm mạnh mẽ tới vậy. Có đi đến tận nơi mới cảm nhận được hết không khí hào hứng, phấn khởi ở nhiều bản làng xa xôi.
Nói về chương trình xóa nhà ở dột nát cho cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo xã biên giới ở Hà Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Nguyễn Minh Tiến, đồng thời cũng là thành viên Ban chỉ đạo cho biết, chương trình được khởi nguồn từ ý tưởng của nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực hiện trước đó tại địa phương để xây dựng nhà cho gia đình chính sách, cựu chiến binh nghèo.
| |
Những ngôi nhà đơn sơ chênh vênh sườn đồi, sườn núi. |
Tháng 7/2019, nhân kỷ niệm ngày 72 năm Ngày Thương binh liệt sỹ, đích thân nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã trao tặng nhiều căn nhà cho cựu chiến binh, gia đình người có công ở Hà Giang.
Trước đó, nguyên Chủ tịch nước và phu nhân đích thân kêu gọi sự trợ giúp của nhiều doanh nghiệp, nhà hảo tâm. Mỗi căn nhà xây dựng tại Hà Giang đều nhận được hỗ trợ 50 triệu đồng và tỉnh đối ứng 10 triệu đồng.
Trong ngày giao nhà, nhiều cựu chiến binh đã ôm lấy nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mà khóc. Với họ niềm vui được sống trong những ngôi nhà luôn là niềm mơ ước cả đời, không bao giờ họ nghĩ có thể làm được.
“Người ta khóc thật sự, bởi không biết khi nào mới xây nổi cái nhà để ở”, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang nói.
“Khi triển hai chương trình, một tháng bác Sang lên Hà Giang tới 2 lần. Từ trong Sài Gòn bay ra, xuống sân bay là lên Hà Giang làm việc xong chiều quay về lại bay vào Sài Gòn. Sức khỏe không cho phép, nhưng bác Sang cũng dành thời gian nhất định để đi thăm một số cựu chiến binh nghèo”, vị Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang xúc động nói.
Tiếp nối việc làm hết sức nhân văn của nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Hà Giang mở rộng mô hình vươn tới cả những hộ nghèo, chủ yếu là tại những xã miền biên giới.
Cuối tháng 9, Bí thư Tỉnh ủy Đặng Quốc Khánh đưa ra ý tưởng trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Điều này ngay lập tức nhận được sự hưởng ứng đồng tình của tất cả các Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy. Đây cũng được chọn là chủ trương xuyên suốt từ tỉnh đến xã, và là một trong những chương trình chào mừng đại hội Đảng.
Ngày 28/9, Hà Giang tổ chức lễ phát động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho cựu chiến binh nghèo, gia đình người có công, hộ nghèo xã biên giới của tỉnh. Trong buổi phát động ấy, có cả nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng tham dự.
Sau lễ phát động đại diện các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cùng đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh đã tham gia quyên góp, ủng hộ chương trình.
Tổng kinh phí huy động đóng góp, ủng hộ tính tới thời điểm hiện tại khoảng 52 tỷ đồng. Lũy kế toàn tỉnh đã huy động được gần 120 tỷ đồng thực hiện chương trình.
“Tất cả đều là nguồn vốn xã hội hóa, không sử dụng ngân sách, cũng không có chi phí quản lý, không có bất kể một chi phí hỗ trợ cán bộ nào trong việc triển khai. Tất cả gói gọn trong việc đưa 60 triệu đồng cho bà con để hỗ trợ làm nhà”, ông Nguyễn Minh Tiến cho biết.
Trước khi cấp tiền cho người dân sử dụng, thôn sẽ rà soát và báo lên xã để xuống thẩm định. Sau đó, xã báo lên huyện để huyện xuống thẩm định, và cấp quyết định cuối cùng thuộc về Sở LĐ-TBXH tỉnh.
“Căn cứ vào thẩm định đó, Sở LĐ-TBXH Hà Giang sẽ cấp tiền về cho huyện, huyện cầm trịch với xã để cho triển khai”, ông Tiến nói.
Vị lãnh đạo tỉnh Hà Giang cũng vui mừng chia sẻ: “Trong suốt quá trình triển khai không một ai kêu ca hay phàn nàn gì, tất cả đều biết đây là chương trình hỗ trợ cho người dân.
Để sâu sát hơn, Tỉnh ủy Hà Giang yêu cầu các huyện mỗi tuần báo cáo một lần về tiến độ, mọi khen chê đều được đưa ra trong cuộc họp báo cáo này. Riêng với những huyện có ít nhà xây như Bắc Mê hay TP. Hà Giang thì yêu cầu 30/11 phải hoàn thành. Những huyện có dưới 100 nhà là 31/12, còn lại là trước Tết Nguyên đán sẽ có ít nhất 1.000 căn nhà được bàn giao”.
Ngày thứ 7 giúp dân
Số tiền 60 triệu đồng hỗ trợ là con số không phải quá lớn đối với mỗi gia đình nhưng may mắn chương trình nhận được sự ủng hộ của toàn hệ thống chính trị. Các lực lượng vũ trang, đồng bào từ miền xa xôi đến những nơi thuận lợi đều đồng lòng.
Nằm giữa lưng chừng núi, nhà của ông Lý Văn Chương (thôn Nàng Ha, xã Pố Lồ, huyện Hoàng Su Phì) rộn rã tiếng cười nói. Căn nhà ông Chương sắp cất nóc nhanh hơn dự kiến nhờ sự giúp đỡ của vài chục người trong xã và thôn. Thanh niên khỏe thì lấy xe chở gạch, phụ nữ thì tập trung vác những tấm fibro xi măng từ dưới chân núi lên để lợp mái.
“Tôi đã tính phải lên rừng chặt gỗ về để cất nhà thì nhận được thông báo hỗ trợ xây nhà từ chính quyền. Mừng quá…”, ông Chương xúc động.
Tại huyện Hoàng Su Phì, để người dân sớm có nhà ở, huyện ủy phát động phong trào ngày thứ 7 giúp dân. Đây có lẽ là phong trào ấn tượng nhất trong hành trình xây 1.000 nhà trước Tết Nguyên đán của Hà Giang.
Vào thứ 7 hàng tuần, những xã trong huyện Hoàng Su Phì có hộ được hỗ trợ xây nhà sẽ huy động mọi lực lượng từ đoàn viên thanh niên, hội phụ nữ tới để giúp đỡ. Tại huyện Xín Mần, là phong trào đổi ngày công. Nhà này xây xong, mọi người sẽ di chuyển sang nhà khác để xây dựng tiếp, cứ qua lại như vậy mà không ít ngôi nhà sắp đến ngày bàn giao.
Ông Phạm Ngọc Dũng – Phó Giám đốc Sở LĐ-TBXH Hà Giang cho biết, cách đây mấy năm, tỉnh có chương trình đào tạo nghề xây dựng cho nhiều người dân địa phương và đến bây giờ đã phát huy tác dụng.
“Những thợ xây dựng đều do tỉnh đào tạo, nên chi phí giảm đi đáng kể vì không phải thuê ngoài”, ông Dũng nói.
Hanh trinh than toc xay hang ngan ngoi nha cho nguoi ngheo, nguoi co cong o Ha Giang hinh anh 5
Người dân phấn khởi khi sắp có nhà mới khang trang hơn.
Nằm ngay sát đường biên giới, ông Long Đức Hoa – người dân tộc La Chí ở xã Bản Phùng (Hoàng Su Phì) cũng đang chờ tới ngày vào ở trong ngôi nhà mới.
Ngôi nhà mà ông Long đang xây có kinh phí hơn 100 triệu đồng, tiền hỗ trợ ông Long dùng để mua vật liệu, số còn lại ông vay thêm của họ hàng. Trước khi xây nhà mới, ông Long cùng gia đình sống trong ngôi nhà với cột kèo xiêu vẹo, nhưng giờ thì ngoài niềm vui còn là sự an tâm trong những ngày mưa gió khi ngôi nhà mới với cột bê tông kiên cố đang hình thành.
Ông Long nằm trong số những hộ gia đình được Bí thư Tỉnh ủy Đặng Quốc Khánh tới thăm. Trong ngày biết mình được hỗ trợ xây nhà mới, ông Long đã ôm Bí thư Khánh khóc.
Sau khi rời quân ngũ năm 1981, cuộc sống của ông Long hết sức khó khăn, chưa khi nào ông nghĩ mình sẽ được ở trong một ngôi nhà kiên cố cho tới khi nhận được thông báo.
Bên cạnh những thuận lợi, trong quá trình triển khai địa phương cũng gặp không ít khó khăn. Khó khăn lớn nhất có lẽ nằm ở việc thay đổi suy nghĩ của người dân vốn đã quen với nếp sinh hoạt cũ.
Hành trình thần tốc xây hàng ngàn ngôi nhà cho người nghèo, người có công ở Hà Giang |
Ông Hoàng Đình Phới – Bí thư huyện ủy Quản Bạ cho biết, khi thực hiện phải yêu cầu người dân xây dựng đúng cam kết theo mẫu đã được phê duyệt.
Huyện Quản Bạ cũng chờ người dân xây nhà xong mới giải ngân để tránh việc dân nhận tiền nhưng không làm nhà mà tiêu vào những việc khác. Bên cạnh đó, nhiều địa phương, người dân vẫn còn mê tín, xem tuổi và năm làm nhà nên dù nhận được tiền hỗ trợ họ vẫn kiên quyết không xây ngay mà chờ đợi. Việc xây dựng làm sao cho vẫn giữ được một số nét truyền thống của đồng bào cũng phải được tính đến.
Một khó khăn nữa là chi phí vận chuyển vật liệu xây dựng khá đắt đỏ vì địa hình đi lại khá hiểm trở. Một cán bộ xã ở huyện Xín Mần cho biết, như một bao xi măng bình thường chỉ 50 nghìn đồng, nhưng khi mang lên được một hộ ở trên núi đã lên tới 100 nghìn đồng. Bởi vậy, nếu không có sự giúp sức của bà con địa phương, chắc chắn chi phí để xây dựng những ngôi nhà sẽ đội lên rất cao.
Nhưng dù có khó khăn thế nào, thì toàn tỉnh Hà Giang vẫn đang chung tay biến những điều không thể thành có thể. Con số 1.000 ngôi nhà từ nay tới cuối năm là không phải nhỏ, nhưng rõ ràng khi tất cả cùng chung một hướng thì không gì là không thể.
Khi chủ trương hướng tới người dân là các gia đình chính sách, người nghèo có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở với cách làm bài bản, trách nhiệm và chỉ đạo cả hệ thống vào cuộc thì doanh nghiệp cũng sẽ đồng hành, chung tay tin tưởng. Trong cái giá lạnh mùa đông này, tình cảm ấm áp đến với đồng bào dân tộc nghèo với sự chăm lo của Tỉnh ủy và chính quyền các cấp ở Hà Giang.
Toàn tỉnh Hà Giang hiện có 4.106 hộ cần hỗ trợ về nhà ở thuộc các đối tượng: Người có công, Cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo ở xã biên giới. Trong đó có 160 gia đình người có công, 464 cựu chiến binh, 3.482 hộ nghèo của các xã biên giới. Tuy phát triển nhiều so với trước đây nhưng cuộc sống của người dân ở Hà Giang ở vùng địa đầu Tổ quốc vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Trong giai đoạn 2019 - 2020, Hà Giang đặt mục tiêu hỗ trợ xây dựng nhà ở cho 2.000 hộ. Đến ngày 27/8, toàn tỉnh đã có 345 hộ triển khai xây nhà ở theo chương trình hỗ trợ của tỉnh, trong đó có 8 nhà hoàn thành; 278 nhà chuẩn bị khởi công.
Ngày 25/7/2019, Ban thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang ban hành Quyết định số 1953 thành lập Ban chỉ đạo hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người có công, cựu chiến binh nghèo, hộ nghèo khó khăn về nhà ở, do Bí thư tỉnh uỷ Đặng Quốc Khánh làm Trưởng ban. Phó Ban chỉ đạo là ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.
Sáng 28/9/2019, Ban chỉ đạo tổ chức lễ phát động hỗ trợ xây dựng nhà ở cho cựu chiến binh nghèo, gia đình người có công, hộ nghèo xã biên giới của tỉnh. Tổng kinh phí huy động được tại buổi lễ khoảng 65 tỷ đồng. Lũy kế, toàn tỉnh huy động được trên 112 tỷ đồng cho công tác này.
Theo VTC
" alt="Hành trình thần tốc xây hàng ngàn ngôi nhà cho người nghèo, người có công ở Hà Giang"/>Hành trình thần tốc xây hàng ngàn ngôi nhà cho người nghèo, người có công ở Hà Giang
Đây là năm thứ 2 Trường THCS Ngoại Ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội) tổ chức thi vào lớp 6. Mặc dù tỉ lệ chọi đã giảm hơn so với năm ngoái nhưng độ cạnh tranh năm nay vẫn ở mức cao - “1 chọi 20”.
![]() |
Tỉ lệ chọi vào Trường THCS Ngoại ngữ năm nay là 1/20. |
Có mặt tại khu vực thi số 1, chị Hoàng Lê Mai (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, chị bắt đầu “nhắm” cho con thi vào Trường THCS Ngoại Ngữ từ năm ngoái, khi được giới thiệu về trường thông qua bài phát biểu của thầy hiệu trưởng. “Điều đó khiến mình hình dung ra ngôi trường này giống như trường học của Totochan thứ 2 vậy. Không áp lực bài vở, các con được tự do bộc lộ cá tính và khả năng”.
“Bình thường con chỉ đi học thêm Văn, Toán, mẹ sẽ phụ trợ tiếng Anh cho con ở nhà. Cũng đã cùng con đi qua nhiều kỳ thi lớn nhỏ, mặc dù hai mẹ con đã chuẩn bị sẵn tâm lý không đỗ sẽ về học trường gần nhà, nhưng thực sự đây là lần đầu tiên mình cảm thấy áp lực.
Đêm hôm qua, trước ngày đi thi, mình hỏi: “Con có cảm thấy lo lắng không?”, con bình tĩnh trả lời rằng: “Con sẵn sàng mẹ ạ”. Điều ấy làm mình thở phào vì thấy con bản lĩnh hơn, dù tỉ lệ 1 chọi 20 cũng là khốc liệt vô cùng”.
![]() |
Nhiều phụ huynh "đội nắng" chờ con ngoài phòng thi |
Đưa con đi thi với mục đích “chỉ để cọ xát”, chị Thái Tăng Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, với số lượng thí sinh đông như năm nay, khả năng để con có một suất vào trường là rất khó.
“2.000 thí sinh chỉ chọn lấy 100, điều đó có nghĩa trung bình một phòng thi chỉ lấy khoảng 1 người. Tất nhiên không loại trừ khả năng nhiều phụ huynh cho con đi chỉ để “thử sức”, nhưng 100 bạn được lựa chọn chắc chắn phải cực kỳ xuất sắc”, chị Hà nhẩm tính.
Trước đó, từ đầu năm học, vợ chồng chị đã lên kế hoạch cho con đăng ký vào 3 ngôi trường là Trường THCS Ngoại Ngữ, Trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành và Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam. Tuy nhiên, điều chị cảm thấy tiếc nuối nhất là con không đủ tiêu chuẩn để qua vòng dự tuyển vào trường Ams.
“Từ khi biết tiêu chuẩn thi vào trường Ams hầu hết toàn điểm 10 và các môn phải hoàn thành xuất sắc, con không dám lơ là. Nhưng thật tiếc là con không qua được vòng dự tuyển. Cả nhà phải động viên con thôi cố gắng thi đỗ vào 1 trong 2 trường còn lại”.
![]() |
Một học sinh dự thi năm nay |
Với mục tiêu cấp 3 con sẽ thi đỗ vào Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, từ đầu năm, chị Lê Hải Thanh (Đống Đa) đã tham khảo khắp các diễn đàn để xin kinh nghiệm chọn trường cấp 2 cho con. Sau khi suy đi tính lại, tham khảo nhiều người, cuối cùng gia đình chị quyết định cho con thi THCS Ngoại ngữ.
“Mình chỉ để con học thêm 4 buổi/ tuần. Cứ 5 giờ chiều mẹ tan làm lại vội vã đến trường đón con tới chỗ học thêm. Có khi con chỉ ăn tạm bánh mì, hộp sữa ngay trên xe, nhưng vẫn chưa thấm gì so với nhiều bạn khác trong lớp” - chị Thanh nói.
Không giống như nhiều phụ huynh khác thấp thỏm chờ con ngoài cổng trường thi, chị Quỳnh Chi cảm thấy không mấy lo lắng vì mục tiêu ban đầu chỉ mong con “học một ngôi trường bình thường gần nhà”.
“Thấy cô bạn thân thi vào THCS Ngoại ngữ, con cũng nhất định đòi mẹ đăng ký cho thi. Trước giờ mình không muốn tạo áp lực cho con, càng không muốn con phải chật vật với chuyện thi cử. Nhưng vì con thích nên mình mới đăng ký cho con thi duy nhất vào ngôi trường này”.
Chị Chi cho rằng, điều chị mong muốn là con có một tuổi thơ hồn nhiên, hạnh phúc thay vì bị áp lực chuyện thi cử.
“Trước giờ con luôn tự đặt ra mục tiêu cho bản thân để cố gắng. Mình chỉ là người đồng hành cùng con, kịp thời động viên, chia sẻ mọi vui buồn và thấu hiểu những thành quả mà con có được. Cho nên, kỳ thi này với mình chỉ như một “phép thử”. Con được thử sự bản lĩnh, tự tin và qua đó mình cũng muốn con hiểu rằng, dù thế nào, con vẫn luôn có người bạn đồng hành là mẹ”.
Thúy Nga
Tỉ lệ "chọi" vào lớp 6 THCS Ngoại ngữ giảm mạnh so với năm ngoái. Mặc dù vậy, vẫn ở mức 1 "chọi" 20.
" alt="Đội nắng chờ con trong cuộc đua 1 chọi 20 giành suất vào lớp 6"/>Đội nắng chờ con trong cuộc đua 1 chọi 20 giành suất vào lớp 6
Tin bài cùng chuyên mục:
Bạn trai lên thăm và đòi hỏi, em phải làm gì?Kỳ thi đánh giá năng lực sẽ diễn ra sáng 16/8 tại 5 địa điểm: TP.HCM, Bến Tre, An Giang, Nha Trang và Đà Nẵng.
Thí sinh chỉ thi trong 1 buổi sáng với thời gian làm bài 150 phút, trả lời 120 câu trắc nghiệm về Ngôn ngữ, Toán, Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội.
Hiện có 65 trường ĐH, CĐ sử dụng kết quả kỳ thi này để xét tuyển.
![]() |
65 trường ĐH- CĐ đăng ký sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để tuyển sinh |
Bài thi Đánh giá năng lực tại ĐH Quốc gia TP.HCM chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Về hình thức, bài thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài 150 phút.
Về nội dung đề thi sẽ được cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề, không đánh giá khả năng học thuộc lòng.
Cấu trúc của bài thi đánh giá năng lực gồm 3 phần: Sử dụng ngôn ngữ, Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu và Giải quyết vấn đề.
Phần 1 sử dụng ngôn ngữ với 40 câu hỏi. Trong đó, phần Tiếng Việt gồm 20 câu đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng Tiếng Việt, khả năng cảm thụ, phân tích các tác phẩm văn học. Các câu hỏi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan.
Phần Tiếng Anh với 20 câu hỏi, đánh giá năng lực sử dụng Tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc, thông qua các nội dung lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn văn.
Phần 2 là toán học, tư duy logic và phân tích số liệu gồm 30 câu nhằm đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so sánh phân tích số liệu.
Phần 3 là giải quyết vấn đề với 50 câu, đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc năm lĩnh vực hóa học, vật lý, sinh học, địa lí, lịch sử.
Lê Huyền
ĐH Quốc gia TP.HCM tiếp tục dời ngày thi đánh giá năng lực. Lịch thi điều chỉnh dự kiến diễn ra vào cuối tháng 6 (đợt 1) và cuối tháng 8 (đợt 2).
" alt="ĐH Quốc gia TP HCM công bố chi tiết cấu trúc đề thi đánh giá năng lực"/>ĐH Quốc gia TP HCM công bố chi tiết cấu trúc đề thi đánh giá năng lực
Tuy nhiên, Unai Emery, người từng giành 4 chức vô địch Europa League thúc bản thân và học trò tập trung tối đa để vượt ải khó nhất nhất từ đầu mùa, trước một Liverpool chỉ thua 3 trong 56 trận gần nhất mọi đấu trường.
“Tôi không muốn nghe những điều đó (thành tích của Liverpool) nhưng tôi đã nghe thấy.
Đó là nhiệm vụ vô cùng khó khăn, nhưng chúng tôi đang làm việc cho cuộc tái đấu trên sân nhà.
Villarreal cần chơi một trận hoàn hảo ở bán kết lượt về Champions League đêm nay. Chúng tôi cần phải tìm ra sự xuất sắc của mình và có thể đạt được điều gì đó mà chưa ai đạt được.
Chúng tôi sẽ cố gắng tìm ra được một số điểm yếu của Liverpool, điều mà chưa ai làm được trong mùa giải này”.
Ông nói thêm: “Liverpool đã chơi trận đấu tuyệt vời tại Anfield (thống trị hoàn toàn). Thiago là cầu thủ hay nhất trận, Fabinho đã chơi hết sức tuyệt vời.
Đó là 2 cầu thủ có thể chơi thứ bóng đáxuất sắc, đẳng cấp hàng đầu thế giới. Nếu Cầu thủ hay nhất trận lượt về lại thuộc về Liverpool, xem như Villarreal bị loại khỏi cuộc chơi.
Nếu đó là cầu thủ của chúng tôi, có nghĩa Villarreal lấy vé chung kết Cúp C1 năm nay!”.
Bán kết lượt đi Champions League giữa Villarreal và Liverpool diễn ra lúc 2h ngày 4/5.
L.H
Unai Emery tuyên bố Villarreal sẽ tìm ra điểm yếu hạ Liverpool
Thế nhưng hiện nay, đặc biệt là ở những thành phố lớn, chuyện về nhà ăn cơm với một số gia đình, nhất là ở những gia đình trẻ đã dần dần thưa thớt, nếu không nói nó đã bị xem nhẹvà liệu có nguy cơ biến mất chăng? Như gia đình một người bạn tôi, họ có cậu con trai học lớp sáu, người chồng có việc làm trong ngành công nghệ thông tin, còn vợ là giáo viên Tiếng Anh với thu nhập khá cao.
Căn hộ cao cấp của họ có gian bếp được trang bị hiện đại từ tủ lạnh lớn hai cánh, bếp gas xịn với máy hút mùi, lò vi sóng, máy xay sinh tố đa năng, nồi hầm, nồi cơm thông minh, nồi lẩu điện... Tất cả được sắp xếp như một gian bếp mẫu nhưng lại rất ít được dùng đến, hiếm hoi một tuần chỉ vài lần.
Như nhiều gia đình sống ở thành phố, buổi sáng họ ăn bên ngoài cho tiện do cha mẹ vội đi làm và để con cái đến trường kịp giờ. Người chồng ăn cơm trưa văn phòng, buổi chiều thường ở lại làm thêm ở công ty hay đi chơi tennis với bạn bè và lai rai vài chai bia hoặc dự tiệc khao, tiệc cưới, thôi nôi, sinh nhật... Ở một công ty có đến hàng trăm nhân viên, lại là trưởng phòng nên anh được mời ăn uống liên tục.
Cậu con trai ăn trưa ở trường. Buổi chiều mẹ vừa đón về đến nhà, cậu bé liền lục tủ lạnh bê ra nào kem, bánh ngọt, chocolate và mì gói, vừa ăn vừa chơi game hay xem tivi, đọc truyện tranh. Cứ thế cho đến tối, cậu bé chẳng màng đến chuyện ngồi vào bàn ăn cơm.
Những hôm đi dạy buổi tối hay đi chơi, dự tiệc, người mẹ chở con qua gửi cho bà ngoại và để nó ăn ở đấy. Cũng vì thế mà chị rất lười nấu nướng, bởi có nấu cũng chẳng mấy ai ăn. Cái chính là một phụ nữ bận rộn, kiếm được nhiều tiền nên chị thấy rằng việc nấu ăn quá tốn kém thời gian mà không đem lại hiệu quả kinh tế. Lo một bữa ăn, từ lúc bắt đầu chế biến, nấu nướng đến ăn xong, dọn dẹp đâu vào đấy mất ít nhất vài giờ và rất mệt. Trong khi với ngần ấy thời gian chị có thể kiếm vài trăm ngàn đồng một cách nhẹ nhàng. Không ít phụ nữ hiện đại nghĩ như cô, nấu ăn rất mệt, mất thời gian mà chưa chắc được chồng khen.
>> Tự hào 'kiếm tiền giỏi là không cần biết nấu ăn'
Trong cuộc sống, nhiều người cứ buổi chiều tan sở là ghé cửa hàng mua mấy hộp cơm sẵn mang về ăn, không chỉ đỡ tốn công nấu mà còn khỏi phải rửa chén. Để họ còn có thì giờ nghỉ ngơi, thư giãn, làm đẹp như tập thể dục thẩm mỹ, đi massage, đi spa, tập Yoga hoặc vui chơi với bạn bè... Không chỉ những bà vợ cảm thấy nhẹ nhõm khi được "giải thoát" khỏi chuyện bếp núc mà những ông chồng cũng thoải mái khi được "giải phóng" khỏi bữa cơm nhà, được sống cảnh "cơm hàng cháo chợ" như thời độc thân.
Và không hiếm những đứa trẻ thành phố mơ hồ về khái niệm "bữa cơm gia đình". Với nhiều đứa trẻ trong những gia đình khá giả, đó có khi là bữa cơm với người giúp việc, trong khi cha đang bay đi ký hợp đồng, còn mẹ bay đi học hành hoặc du lịch. Theo những nghiên cứu khoa học mới đây của Mỹ, thì những đứa trẻ được ăn cùng với cha mẹ hàng ngày có tâm lý cân bằng hơn, phát triển ngôn ngữ tốt hơn và tất nhiên cũng thông minh, khéo léo hơn, nhất là khi chúng được tham gia vào việc chuẩn bị bữa ăn cùng cha mẹ. Tiếc rằng ngày càng có nhiều đứa trẻ không có được bữa cơm gia đình như vậy.
Một người hàng xóm cạnh nhà tôi, là một nhà giáo về hưu, từng đảm nhiệm chức hiệu trưởng một trường THPT, nên khá bận rộn. Bà kể rằng, dù bận rộn đến đâu bà vẫn duy trì được bữa cơm gia đình, trừ những lúc đi công tác xa. Cả ngày, mọi thành viên không thể cùng ăn được ba bữa thì bà cố giữ bữa cơm chung vào buổi tối, dù diễn ra hơi muộn.
Bà nói rằng, chính trong bữa ăn gia đình, mọi người sẽ phát hiện ra những vấn đề của ai đó, chẳng hạn họ có khỏe không, buồn, vui hay gặp rắc rối gì? Vì cách ăn uống biểu lộ trạng thái tinh thần hay sức khỏe của người ta rất rõ.Như chồng bà thường ăn uống ngon miệng và rất khỏe, nếu khác đi tức là ông bị mệt, ăn ít ngay hoặc không ăn được gì. Bà sẽ bù cho ông một cốc sữa vào cuối bữa hay ăn cháo cho nhẹ bụng. Nếu gặp chuyện buồn bực ở cơ quan ông cũng ăn ít, chậm. Bà sẽ tìm một chuyện gì vui để nói khiến ông quên buồn và ăn được bình thường.
Hay con gái của bà có lần cuối học kỳ bị xếp loại trung bình, chưa bao giờ bị như thế nên cô bé rất buồn. Chiều ấy ngồi vào bàn ăn, nó cứ thừ người ra chẳng muốn ăn uống gì. Thấy vậy, bà tìm cách dò hỏi được lý do, không quát mắng mà còn động viên an ủi con. Thế nên cô bé lại ăn được ngay. Một người con của bà đang sống và làm việc ở nước ngoài. Các con bà thường bảo rằng "được thưởng thức những món ngon vật lạ ở xứ người, dự tiệc trong những nhà hàng sang trọng nhưng vẫn nhớ quay quắt cái không khí đầm ấm, quây quần của gia đình mình ngày nào, với những món ăn Việt bình thường nhưng rất ngon nhờ tài nấu nướng khéo léo của mẹ...".
" alt="Phụ nữ trẻ lười nấu ăn"/>